Saturday, February 9, 2019

TOÁN 6 TUẦN 24

Tải về ( Số học)
Tải về (Hình học)

 Giáo án Toán Đại Số 6 Người soạn : Huỳnh Đăng Khoa

T72  Trang
Tiết   72  Tuần 24
Ngày dạy :
CHƯƠNG II: PHÂN SỐ
Mục tiêu chương :
Qua chương này học sinh được củng cố và hoàn thiện khái niệm phân số so với bậc tiểu học , đồng thời củng qua chương này học sinh được : rèn luyện các phép toán  về phân số ( cộng , trừ , nhân, chia , rút gọn tối giản ) .
Học sinh biết tìm giá trị phân số của một số cho trước . tìm tỉ số của hai số , tìm tỉ số phần trăm
§1  MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

I . / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức:
  HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
2. Kĩ năng :
 Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
3. Thái độ:
Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
4. Định hướng phát triển năng lực:
    a) Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,  tính toán.
    b) Năng lực chuyên biệt: Biết, hiểu, vận dụng được khái niệm phân số.
 II. /  CHUẨN BỊ
GV:  bảng phụ, phiếu học tập, sgk, sách giáo viên, phiếu bài tập
HS: ôn bài, xem trước bài học ở sgk, giấy nháp, làm bài tập gv đã giao của tiết học trước. 
III/.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 

HOẠT ĐỘNG GV  VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
- Ở tiểu học ta đã biết dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0, chẳng hạn phân số   có thể coi là 3 chia cho 4
Tương tự, ta cũng coi  là phân số và coi  là kết quả của phép chia -3 cho 4
(?) Vậy với a, b  Z, kết quả của phép chia a cho b là phân số nào?
 Tổng quát
- Gọi HS nêu ví dụ về các phân số với tử mẫu là số nguyên?
- Làm        ,       cách viết a, b, c cho ta phân số

         Mọi số nguyên có thể viêt dưới dạng phân số -5 =
I- Khái niệm phân số






* Tổng quát:
Người ta gọi  với a, b  Z, b  0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số

II- Ví dụ
 ,   ,   ,  ,  …
là những phân số
* Số nguyên a có thể viết là 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.  –   D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
1) Gọi HS lên bảng trình bày

2) a) Phân số   ; b) phân số    ;  c)   ;  d)


3) Viết các phân số
a)  ;  b)  ;  c)  ;  d)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 



------------------------------------
Tieát 73 Tuaàn 24
Ngaøy daïy :
§2  PHAÂN SOÁ BAÈNG NHAU
I . / MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT  
Veà kieán thöùc:
Naém vöõng tính chaát cô baûn cuûa phaân soá.
Kó naêng :
Vaän duïng ñöôïc tính chaát cô baûn cuûa phaân soá ñeå giaûi moät soá baøi taäp ñôn giaûn, ñeå vieát moät phaân soá coù maãu aâm thaønh phaân soá baèng noù coù maãu döông.
Böôùc ñaàu coù khaùi nieäm veà soá höõu tæ.
Thaùi ñoä: Vaän duïng tính chaát hai phaân soá baèng nhau trong quaù trình laøm toaùn
4. Ñònh höôùng phaùt trieån naêng löïc:
    a) Naêng löïc chung: Töï hoïc; giaûi quyeát vaán ñeà, giao tieáp, hôïp taùc,  tính toaùn.
    b) Naêng löïc chuyeân bieät: hieåu bieát vaø vaän duïng ñuùng ñònh nghóa phaân soá baèng nhau.
 II. /  CHUAÅN BÒ
GV:  baûng phuï, phieáu hoïc taäp, sgk, saùch giaùo vieân, phieáu baøi taäp
HS: oân baøi, xem tröôùc baøi hoïc ôû sgk, giaáy nhaùp, laøm baøi taäp gv ñaõ giao cuûa tieát hoïc tröôùc.  
 III/.  TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG
A. HOAÏT ÑOÄNG KHÔÛI ÑOÄNG 

4a) 3 : 11 =  ; b) -4 : 7 =  ; c) 5 : (-13) =
5) Hai phaân soá   vaø , ñoái vôùi 0 vaø -2 laø
B. HÌNH THAØNH KIEÁN THÖÙC. 

HOAÏT ÑOÄNG GV  VAØ HS
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
- ÔÛ tieåu hoïc, ta ñaõ bieát  =
ta nhaän xeùt 1.6 = 3.2 (=6)
Ta cuõng coù  =  vaø nhaän thaáy 5.12 = 10.6 (=60)
Töø ñoù Þ Ñònh nghóa
- GV neâu ví duï
 =  vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)
 ¹  vì 3.7 ¹ 5.(-4)
                         21 ¹ -20
- Laøm          a, c baèng nhau
         Vì trong caùc tích a.d vaø b.c luoân coù moät tích döông vaø moät tích aâm
- Ví duï 2: Tìm soá nguyeân x, bieát
 =
Giaûi:
Vì x.28 = 4.21 Þ x =  = 3

I- Ñònh nghóa

Hai phaân soá   vaø  goïi laø baèng nhau neáu
                                      a.d = b.c


II- Caùc ví duï




+ Tìm x Î Z bieát
 =
(-2).6 = 3.x
Þ x =
x = -4


C. HOAÏT ÑOÄNG LUYEÄN TAÄP.  –   D. HOAÏT ÑOÄNG VAÄN DUÏNG  
            6- Tìm x, y bieát
a)  =  Þ x =  = 2
b)  =  Þ y =  = -7
7- Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng (töông töï baøi 6)
a ) a.b = (-b).(-a) neân  =
b) (-a).b = (-b).a neân   =
E. HOAÏT ÑOÄNG TÌM TOØI MÔÛ ROÄNG 
 




TOÁN 6 TUẦN 23

Tải về ( Số học)
Tải về (Hình học)


MÔN TOÁN - LỚP 6
Năm học: 2017 – 2018
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Tổng



Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cộng hai số nguyên




Số câu hỏi :
Số điểm :
TL % :



Thực hiện phép tính

(c1,c2)

Thực hiện phép tính

(c3)
-Cộng hai số nguyên cùng dấu; cộng hia số nguyên khác dấu (c1, c2)
Thực hiện phép tính

(C4)





2
0,5
5,0

1
0,25
2,5
2
2.5
25 %
1
0,25
2,5

4
1,0
10,0
2
2.5
25 %
Trừ số nguyên



Số câu hỏi :
Số điểm :
TL % :


Thực hiện phép tính

(c5,c6)


Thực hiện trừ hai số nguyên
(c3)
Thực hiện phép tính
(c7)





2
0,5
5,0


1
1.0
10 %
1
0,25
2,5

3
0,75
7,5
1
1.0
10 %
Nhân các số nguyên

Số câu hỏi :
Số điểm :
TL % :
Thực hiện phép tính

(c8)

Thực hiện phép tính

(c9)


Thực hiện phép tính
(c10)
Nhân hai số nguyên cùng dấu, trái dấu (c4)




1
0,25
2,5

1
0,25
2,5

1
0,25
2,5
1
1,0
10 %


3
0,75
7,5
1
1,0
10 %
-số nguyên âm, số đối, quy tắc chuyển vế.
-Vận dụng tổng hợp các phép tính

Số câu hỏi :
Số điểm :
TL % :


Tìm số

(c11, c12)


Tìm số nguyên x, sử dụng tính chất kết hợp, tìm ước của số nguyên (C5,C6,C7)






2
0,5
5,0


3
1.5
15 %


2
0,5
5,0
3
1.5
15 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5

7
1,75
17,5

2
0,5
5,0
7
6,0
60 %
2
0,5
5,0

12
3
30 %
7
7,0
70 %
















Trường THCS Thuận Bình                     Đề kiểm tra 1 tiết  
                                                                  Môn : Số học 6
                                                                  Năm học : 2018-2019
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1:   (-4) + (-5) =
a)  9                             b) -9                        c)  1                            d) - 1
Câu 2:      12 + (-14)
a) 16                         b) -16                       c)  -2                         d) 2
Câu 3:  Chọn câu đúng trong các câu sau
a)   (-10) > (-6) + (-3)                                 b) |-2| + 3 = 5
c) |-2| + 3 = 1                                           d)    2 + |-3|= -1
Câu 4:  4 + (-5) + (-6)
a) 7                           b) 15                        c) -15                       d) -7
Câu 5:   7 – 9 =
a) -2                         b) 2                          c) 16                                 d) -16
Câu 6:  (-12) – 34 =
a)  22                        b) -22                       c) - 46                      d) 46
Câu 7:  (2 - 5) - | -8|
a) 11                         b) -11                       c)  5                          d) -5
Câu 8:  ( -6) . 7 =
a) 13                         b) 1                           c)  42                        d) -42
Câu 9:  (- 4) . (-2) .3 =    
a) -24                       b)  24                       c)  42                        d) -42
Câu 10:     5.(-3)  + (-3).2
a) -15                       b) - 12                      c)  -16                      d) -21
Câu 11:   Biết  x + 7 = 1 thì x =
a) 6                           b)  -6                        c)  8                          d) -8
Câu 12:  Số đối của (-2019) là
a) 2091                     b)  2019                   c)  -2019                  d) không có
II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2.0 đ) Tính
                                 a)  (-9)  +  ( -5)              b)  (-8) + ( -12)     
Câu 2 (2.0 đ) Tính
                                 a) (-6 ) + 2                    b) 10 + ( -9)
Câu 3 (0,5đ) Tính
                                 a) 9 - (-5)                      b) (-8) - 10
Câu 4 (1đ) Tính
                                 a) 18 .(-6)                     b)  (-14) . ( -12)
Câu 5  (0,5đ) Tính   (7 – 9 + 1 – 4 ).(8 -4 +7) - |-3| .|-7|
Câu 6  (0,5đ): Tìm x , biết
        (2x – 5) + 17 = 6
Câu 7 (0,5đ): Tìm cặp số nguyên x, y sao cho   x.y = -6                               
HẾT./.
        DUYỆT CỦA BGH                                                                           GV RA ĐỀ


ĐÁP ÁN – HDC

I./ TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
b
c
b
d
a
c
b
d
b
d
b
b

II. TỰ LUẬN
Câu 1:
a)  (-9) + (-5) = - (9 + 5) = - 14         ------------- 0,5đ ------------- 0,5đ
b) (-12) + (-12) = -(12 + 8) = - 20    ------------- 0,5đ ------------- 0,5đ
Câu 2:
a) (-6) + 2 =  - (6 - 2) = - 4 ------------- 0,25đ ------------- 0,25đ
b) 10 + ( -9)  = 10 - 9 = 1  ------------- 0,25đ ------------- 0,25đ
Câu 3:
a) 9 - (-5)  = 9 + 5 = 14 ------------- 0,25đ
b) (-8) - 10 = (-8) + (-10) = -(8 + 10) = -18 ------------- 0,25đ
Câu 4:
a)  18. (-6) = - 108 ------------- 0,5đ
b) (-14) . (-12) = 168 ------------- 0,5đ
Câu 5:
(7 – 9 + 1 – 4 ).(8 - 4 +7) - |-3| .|-7| = 34 ------------- 0,5đ
 Học sinh tính bằng nhiều cách, nhưng phải có trình bài cách làm
 không chia nhỏ thang điểm câu này
Câu 6:
(2x – 5) + 17 = 6
2x - 5 = -11  ------------- 0,25đ
2x = -6
x = -3   ------------- 0,25đ
Câu 7:
(x, y) = (2,-3) hoặc (x, y) = (-2,3)
hoặc (x, y) = (-3,2) hoặc (x, y) = (3,-2)
------------- 0,5đ
Học sinh tính bằng nhiều cách, nhưng phải có trình bài cách làm
 không chia nhỏ thang điểm câu này

HẾT./.
 --------------------------------------

  Giáo án Toán Đại Số 6 Người soạn : Huỳnh Đăng Khoa

T69  Trang 
Tiết  69  Tuần 23
Ngày dạy : 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I . / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Về kiến thức:  Hệ thống lại các kiến cơ bản của chương II. 
2. Kĩ năng :  Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán còn yếu của HS. 
3.Thái độ: Tính toán chính xác các phép toán trên số nguyên.
4. Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,  tính toán.
b) Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các quy tắc tính toán trên tập số nguyên 
 II. /  CHUẨN BỊ 
GV:  bảng phụ, phiếu học tập, sgk, sách giáo viên, phiếu bài tập
HS: ôn bài, xem trước bài học ở sgk, giấy nháp, làm bài tập gv đã giao của tiết học trước.    
III/.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.  
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
  
HOẠT ĐỘNG GV  VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

1- Viết tập hợp Z các số nguyên?
2- a) Viết số đối của số nguyên a
b) Số đối của a có thể là số dương? Số âm? Số 0?
c) Số nguyên nào bằng số đối của nó
3- a) Giá trị tuyệt đối của a là gì?
b) Giá trị tuyệt đối của a có thể là số dương? Số âm? Số 0

4- Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên?
5- Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?

(?) Nhắc lại quy tắc cộng các số nguyên âm? Cộng hai số nguyên âm khác dấu?




(?)Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên?
Lý thuyết
1- Z = … -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 …
2- a) Số đối của a là -a
b) Số đối của a có thể là số dương, số âm, số 0
c) Số 0 bằng số đối của nó
3- a) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
b) Có thể là số dương hoặc số 0 (không là só âm)
4- Xem SGK

5- Xem SGK

Bài tập
Tính các tổng sau
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
= -28 + (-8) = -36
b) 500 - (-200) - 210 - 100
= (500 + 200) - (210 + 100)
= 700 - 310 = 390
c) -(-129) + (-119) - 301 + 12
= 129 + (-119) - 301 + 12
= 10 - 289 = -279
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG  

Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)
- BTVN 114, 115, 116, 117, 118/99
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt)








 

TOÁN 6 TUẦN 24 Tải về ( Số học) Tải về (Hình học)  Giáo án Toán Đại Số 6 Người soạn : Huỳnh Đăng Khoa T72  Trang Tiết   72  Tuần...