Saturday, December 29, 2018

TOÁN 9 ,
 TUẦN 20
Ngày dạy :               

GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

I . / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT  
1. Kiến thức:
   -Học sinh biết: . Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 
   - Học sinh hiểu: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế
  2.Kỹ năng:
   - Học sinh thực hiện được: Giải hệ phương trình bằng phương pháp  thế,
   -  Học sinh thực hiện thành thạo: , HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm, vô số nghiệm).
 3.Thái độ:
       -Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận
        - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong  học tập
4. Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,  tính toán.
b) Năng lực chuyên biệt- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng                                        
 II. /  CHUẨN BỊ
GV:  bảng phụ, phiếu học tập, sgk, sách giáo viên, phiếu bài tập
HS: ôn bài, xem trước bài học ở sgk, giấy nháp, làm bài tập gv đã giao của tiết học trước.  
III/.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  c
 Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 1 :Quy tắc thế
HOẠT ĐỘNG GV  VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Để tìm nghiệm của hệ phương trình thì người ta tìm một hệ phương trình mới tương đương với hệ phương trình đã cho nhưng đơn giản hơn và có khả năng tìm được nghiệm dễ hơn
Gv: giới thiệu phương pháp thế
Hs: nghe giảng và ghi bài
Gv: Hướng dẫn học sinh thực hành từng bứơc qua ví dụ
Hs: thực hiện
1/.Quy tắc thế:
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
Quy tắc thế gồm hai bước:
B1: Từ một phương trình đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).
B2: Dùng phương trình mới ấyđể thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).
Ví dụ
$\left\{ \begin{align}
  & x-3y=2 \\
 & -2x+5y=1 \\
\end{align} \right.$
$\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{align}
  & x=3y+2 \\
 & -2.(3y+2)+5y=1 \\
\end{align} \right.$
$\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{align}
  & x=3y+2 \\
 & -6y-4+5y=1 \\
\end{align} \right.$
$\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{align}
  & x=3y+2 \\
 & y=-5 \\
\end{align} \right.$
$\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{align}
  & x=-13 \\
 & y=-5 \\
\end{align} \right.$
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (-13;-5).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Hs: giải theo nhóm
HS: lên bảng trình bày lại
GV: nhận xét, bổ sung, chốt lại
Hs: ghi bài

Bài 1 : Giải hệ phương trình
\[\]\[\left\{ \begin{align}
  & 2x-y=3 \\
 & x+2y=4 \\
\end{align} \right.\] \[\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}
  & y=2x-3 \\
 & x+292x-3)=4 \\
\end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}
  & y=2x-3 \\
 & 5x-6=4 \\
\end{align} \right.\]
\[\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}
  & y=2x-3 \\
 & x=2 \\
\end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}
  & y=1 \\
 & x=2 \\
\end{align} \right.\]
Kl: hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( 2; 1)
Bài 2 : Giải hệ phương trình
\[\left\{ \begin{align}
  & 4x-5y=3 \\
 & 3x-y=16 \\
\end{align} \right.\]
\[\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}
  & 4x-5(3x-16)=3 \\
 & y=3x-16 \\
\end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}
  & 4x-15x+80=3 \\
 & y=3x-16 \\
\end{align} \right.\]
\[\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}
  & -11x=-77 \\
 & y=3x-16 \\
\end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}
  & x=7 \\
 & y=10 \\
\end{align} \right.\]

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Học lại quy tắc thế.
Xem lại các hệ pt đã giải.
Xem trước bài 15 đến bài 18.
 Học bài, xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài tiếp theo

-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 39 Tuần 20
Ngày dạy :  
chương III. Góc với đường tròn
Mục tiêu chương
Học sinh học chương này sau khi đ học định nghĩa góc, đường trịn. Mục tiu của chương ny l thiết lập cc khi nệim về gĩc lin hệ với đường trịn
– Học sinh cần nắm vững các kiến thức sau :
Góc ở tâm, góc nội tiếp . Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây . Góc có đỉnh bên trong đường tròn , góc có đỉnh bên ngòai đường tròn
Liên quan với góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc . kiều kiện để một tứ giác nội tiếp một đường tròn , các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn .
Cuối cùng là công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn diện tính hình tròn, hình quạt tròn
– Học sinh được rèn luyện các kĩ năng đo đạc , tính tóan và vẽ hình . Đặc biệt học sinh biết vẽ một số đường xoán gồm các cung tròn ghép lại và tính được độ dài đạon xoắn đó.
– Học sinh được rèn kluyện các kĩ năng quan sát , dự đóan , rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
Đặc biệc yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc định nghãi khái niệm và chứng minh hình học

GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I ./ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*    Về kiến thức:
Góc ở tâm, Số đo cung
Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc nửa đường tròn. Học sinh biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600.
*    Kĩ năng :
So sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng.
Hiểu và vận dụng định lí về “cộng hai cung”.
Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ.
*    Thái độ :
Xác định đúng góc ở tâm, vận dụng tính chất góc ở tâm đúng lúc, Logic toán, tính cẩn thận chính khi vẽ hình
4. Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,  tính toán.
b) Năng lực chuyên biệt:  Xác định đúng góc ở tâm, vận dụng tính chất góc ở tâm trong các bài toán liên quan.
 II. /  CHUẨN BỊ
GV:  bảng phụ, phiếu học tập, sgk, sách giáo viên, phiếu bài tập
HS: ôn bài, xem trước bài học ở sgk, giấy nháp, làm bài tập gv đã giao của tiết học trước.  
III/.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
 Ổn định lớp .
 Kiểm tra bài cũ
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt  động 1: Tìm hiểu về góc ở tâm
Hoạt động của GV và HS
Kiến Thức Cơ Bản
Gv: vẽ hình và giới thiệu góc ở tâm
Hs: quan sát hình
Gv hỏi: góc ở tâm là gì ? số đo của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét , chốt lại
Hs: ghi bài

1/. Góc ở tâm:
-Định nghĩa:
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Cung AB được kí hiệu là: AB
 
 








góc AOB là góc ở tâm
Hai cạnh của góc ở tâm chia đường tròn thành hai cung , cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. Khi góc ở tâm là góc bẹt ta có cung bị chắn là nữa đường tròn
Hoạt  động 2: Tìm hiểu về số đo cung
Gv: giới thiệu
Hs: theo dõi và ghi bài






2. Số đo cung .
v Định nghĩa:
-Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).
-Số đo của nửa đường tròn bằng 1800.
Số đo của cung AB được kí hiệu là: sđ.
Hoạt  động 3: .So sánh hai cung:


 





Gv: vẽ hình và giới thiệu bài
Hs: ghi bài
Hs: thực hiện ?1
3/.So sánh hai cung:
Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
-Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu:

Hoạt  động4
Giáo viên giới thiệu định lí.
Học sinh làm ?2.
Gv: nhận xét , chốt lại
Hs: ghi bài

4/.Khi nào thì sđAB=sđAC+sđCB:
v Định lí:
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:                       
SđAB=sđAC+sđCA .
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
– Góc ở tâm là gì ?
– Khi nào thi hai cung bằng nhau ?
Bài tập1 sgk :
a) 900               b) 1500             c) 1800             d) 00                e) 1200
Bài 2 sgk :
góc xOS = 400
góc tOy = 400  
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG  
 HS: Thảo luận
HS thực hiện cá nhân
HS : trình bày ở bảng
Lớp nhận xét, bổ sung
HS thảo luận trao đổi kết quả
GV: giúp đỡ, định hướng, cung cấp các thông tin trung gian.
GV: chốt bài
HS: ghi bài

Bài 2



E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
– Về nhà học bài
– Xem lại các bài ậtp đã làm , làm các bài tập phần luyện tập



-----------------------

Saturday, December 1, 2018


TOÁN 6 - TUẦN 14

Tiết  40 Tuần 14
Ngày dạy : 
 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I . / MỤC TIÊU: 
1./ Về kiến thức:
  Ôn lại các kiến thức cơ bản về lý thuyết chia hết, ước , bội 
2./ Kĩ năng :
Vận dụng linh hoạt các kiến thức về chia hết và ƯCLN, BCNN
3./ Giáo dục: Tính cẩn thận chính xác, trung thực
4. Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,  tính toán.
b) Năng lực chuyên biệt: Tìm BC, ƯC, BCNN, U7CLN, giải các bài toán thực tế, vận dung các dấu hiệu chia hết. 
 II. /  CHUẨN BỊ 
GV:  đề KT
HS: ôn bài, xem trước bài học ở sgk, giấy nháp, làm bài tập gv đã giao của tiết học trước.  
III/.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. - D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG  
(đề kèm theo)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Chuẩn bị bài học tiếp theo cho tiết học sau. " Số nguyên âm "
Tìm hiểu công dụng của số nguyên âm
Tìm hiểu cách viết số nguyên âm

Tìm hiểu cách đọc só nguyên âm.

TẢI VỀ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Giáo án Toán Đại Số 6 Người soạn : Huỳnh Đăng Khoa

T41  Trang 
Tiết 41  Tuần  14
Ngày dạy : 
 Chương II. Số Nguyên 
Mục tiêu chương :
 Qua chương này học sinh sẽ được tìm hiểu về số nguyên âm, tập hợp các số nguyên, thứ tự trong tập hợp số nguyên , , cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu , , nhân hai số nguyên, bội và ước của một số nguyên.

Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I . / MỤC TIÊU: 
1./ Về kiến thức:
  HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. 
2./ Kĩ năng :
 Nhận biết và đọc đúng các só nguyên âm qua các ví dụ thực tiển
Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số 
3./ Giáo dục: có ý thức dùng số nguyên âm  để biểu diễn những thông tin, hiểu biết đúng đắn về số nguyên âm, yêu thích môn học
4. Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,  tính toán.
b) Năng lực chuyên biệt:  
 II. /  CHUẨN BỊ 
GV:  bảng phụ, phiếu học tập, sgk, sách giáo viên, phiếu bài tập
HS: ôn bài, xem trước bài học ở sgk, giấy nháp, làm bài tập gv đã giao của tiết học trước.   
III/.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  
 Ổn định lớp .

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 
Hoạt động 1 :   
HOẠT ĐỘNG GV  VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV giới thiệu sơ lược về chương” Số nguyên”, yêu cầu HS thử trả lời các câu hỏi trong khung (góc tròn) nhằm tìm hiểu thực tế HS đã biết những gì về số nguyên âm.
- GV giới thiệu ba ví dụ như trong SGK hoặc tương tự.
- GV giới thiệu ví dụ 1 cùng với nhiệt kế; ví dụ 2 cùng với hình vẽ biểu diễn độ cao sau mỗi ví dụ, yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi     tương ứng (-20C chỉ nhiệt độ 2 độ dưới 00C. Người ta dùng một số âm để biểu thị nhiệt độ dưới 00C, độ cao dưới mực nước biển, số tiền nợ…)
1. Các ví dụ.
Các số có dấu  -  đằng trước như : -1 ; -2, - 3 , - 4 . . .  ( đọc là âm một, âm hai, âm ba, âm bốn ) được gọi là những số nguyên âm.

- Các số nguyên âm thường dùng để chỉ : Số đo của nhiệt độ nhỏ hơn 0 độ C, chỉ độ cao những nơi thấp hơn mực nước biển, chỉ tiền nợ. . 

Hoạt động 2: 
- GV cho HS ôn lại cách vẽ tia số
- Yêu cầu HS vẽ tia số





- GV vẽ và giới thiệu trục số như trong SGK và yêu cầu HS làm xem các điểm A, B, C, D ứng với những số nào?
* Chú ý: ta có thể vẽ trục số như hình 34
II. Trục số:





- Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số, chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 
HS: Thảo luận 
HS thực hiện cá nhân
HS : trình bày ở bảng
Lớp nhận xét, bổ sung
HS thảo luận trao đổi kết quả
GV: giúp đỡ, định hướng, cung cấp các thông tin trung gian. 
GV: chốt bài
HS: ghi bài 











Bài 1.

a) các nhiệt kế a,b,c,d,e theo thứ tự  chỉ -3oC, -2oC, 0oC, 2oC, 3oC và đọc âm ba độ C, âm hai độ C, không độ C, hai độ C, ba độ C, ...
b) Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn.
Bài 2.
a) Độ cao của đỉnh Núi Ê - vơ - rét là 8848.
b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an âm     11 524 mét.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG  
GV: Phát phiếu học nhóm
HS: Thảo luận 
HS thực hiện theo nhóm
HS :đại diện nhóm trình bày ở bảng
Nhóm khác  nhận xét, bổ sung
HS thảo luận trao đổi kết quả
GV: giúp đỡ, định hướng, cung cấp các thông tin trung gian. 
  Bài 3.








Năm -776
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG


Học bài theo SGK, xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị: Tập hợp các số nguyên, tìm hiểu số nguyên , số nguyên âm


TẢI VỀ

----------------------------------------------------------------------------------------------
 Giáo án Toán Đại Số 6 Người soạn : Huỳnh Đăng Khoa

T42  Trang 
Tiết   42  Tuần 14
Ngày dạy : 
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
I . / MỤC TIÊU: 
1./  Kiến thức: Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên .
2./ Kỹ năng: Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau .
3./ Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .
4. Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,  tính toán.
b) Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết tập số nguyên và trục số nguyên
 II. /  CHUẨN BỊ 
GV:  bảng phụ, phiếu học tập, sgk, sách giáo viên, phiếu bài tập
HS: ôn bài, xem trước bài học ở sgk, giấy nháp, làm bài tập gv đã giao của tiết học trước.   
III/.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  
 1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS vẽ một trục số, chỉ ra các số nguyên âm và số tự nhiên. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 
Hoạt động 1 :   
HOẠT ĐỘNG GV  VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
GV : giới  thiệu
- Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương (đôi khi còn viết +1, +2, +3, … nhưng dấu “+” thường được bỏ đi)
- Các số -1, -2, -3, … là các số nguyên âm
 Hs: nghe giảng
Gv : hỏi
- Tập hợp: -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 gồm có các số gì? (nguyên âm, nguyên dương và số 0)
- Tập hợp trên được gọi là tập hợp các số nguyên và được kí hiệu là Z.
- GV nên chú ý 
- Nhận xét: số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, ví dụ như SGK
Hs: ghi bài 
I. Số nguyên: 
Tập hợp: … -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 … gọi là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu: Z

Hoạt động 2: 
GV:
(?) Trên trục số ta thấy các điểm 1; -1; 2; -2; 3; -3 … như thế nào so với điểm 0? (cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía so với điểm 0)
- Ta nói 1 là số đối của -1; 2 là số đối của -2,    …Vậy 2 số đối nhau là 2 số như thế nào?
       Tìm số đối của 7; -3; 0 là -7; 3, 0

II. Số đối:
Ta nói -1 là số đối của 1 và ngược lại
Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 
 HS: Thảo luận 
HS thực hiện cá nhân
HS : trình bày ở bảng
Lớp nhận xét, bổ sung
HS thảo luận trao đổi kết quả
GV: giúp đỡ, định hướng, cung cấp các thông tin trung gian. 
GV: chốt bài
HS: ghi bài 
 


 A : cộng bốn
D : trừ 1
E: Trừ bốn
Bài tập 7 SGK.
- Độ cao núi Phanxiphan là +3142 mét : Núi Phanxiphan cao hơn mực nước biển 3142.
- Độ cao Vịnh Cam Ranh là -30 mét : Vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển  30 mét.
Vậy dấu “+” chỉ độ cao của núi Phanxiphan trên mực nước biển. Dấu   “-“ chỉ độ sâu của Vinh Cam Ranh dưới mực nước biển.


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG  
GV: Phát phiếu học nhóm
HS: Thảo luận 
HS thực hiện theo nhóm
HS :đại diện nhóm trình bày ở bảng
Nhóm khác  nhận xét, bổ sung
HS thảo luận trao đổi kết quả
GV: giúp đỡ, định hướng, cung cấp các thông tin trung gian. 
  Bài 8/70 sgk:
a) Nếu -5oC biểu diễn 5 độ dưới 0oC thì +5oC biểu diễn nhiệt độ 5 độ trên 0oC.
b) Nếu -65 biểu diễn độ sâu (của thềm lục địa VN) là 65m dưới mực nước biển thì  +3142mbieeru diễn đọ cao (của đỉnh Phanxiphan) là 3142 trên mực nước biển.
c) Tương tự là số tiền có 20.000 đồng.


5. Hường dẫn về nhà .

- Học bài theo SGK, BTVN 9, 10
- Chuẩn bị: Thứ tự trong Z



TẢI VỀ

TMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
TOÁN SỐ HỌC LỚP 6

Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1-  Tính chất chia hết. Các dấu hiệu chia hết

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Nhận biết tính chất chia hết một tổng
(c1)

Hiểu biết về dấu hiệu chia hết
(c2,c3)


Vận dụng các dấu hiệu chia hết.
(C1)





1
0,25
2,5

2
0,5
5,0


1
2,0
20,0


3
0,75
7,5
1
2,0
20,0
Chủ đề 2-  Số nguyên tố, phân tích ra thừa số nguyên tố
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Nhận biết số nguyên tố
(c4)




Phân tích một số ra TSNT
(c5, c6)





1
0,25
2,5



2
0,5
5,0



3
0,75
7,5

Chủ đề 3- Ước chung, ƯCLN


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Nhận biết ước của một số cho trước
(C7)

Tìm ƯC, ƯCLN
(C8, C9)
Tìm ƯC , ƯCLN
(c2,c3)
Tìm giao hai tập hợp
(C12)





1
0,25
2,5

2
0,5
5,0
2
3,0
30,0

1
0,25
2,5

4
1,0
10,0
2
3,0
30,0
Chủ đề 4-
Bội chung và BCNN.


Số câu
Số điểm
 Tỉ lệ %


Nhận biết bội của một số cho trước
(C10)

Tìm BC
(C11)


Toán thực tế
(C4)




1
0,25
2,5

1
0,25
2,5


1
2,0
20,0

1
2,0
20,0
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:
2
0,5
5,0

4
1,0
10,0

5
1,25
12,5
3
5,0
50,0
1
0,25
2,5
1
2,0
20,0
12
3.0
30
4
7.0
70.0

   Trường THCS Thuận Bình                                   Đề kiểm tra 1 tiết        
                                                                                  Môn : Đại số 6
                                                                                  Năm học : 2018 - 2019
ĐỀ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ)
Câu 1: Tổng nào sau đây chia hết cho 7 ?
A) 32 + 7                         B) 14 + 35                       C) 30 + 21                     D) 28 + 48
Câu 2: Trong các số sau số nào chia hết cho 2
A) 323                             B) 334                             C) 441                           D) 285
Câu 3: Trong các số sau số nào chia hết cho 3
A) 323                             B) 334                             C) 441                           D) 286
Câu 4: Tâp hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố?
A)                        B)                      C)              D)  
Câu 5: Số120 khi phân tích ra thừa số nguyên tố ta được kết quả là
A)                          B)                         C)                       D)
Câu 6: Trong các số sau, số nào khi phân tích ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nguyên tố 5?
A) 20                               B) 30                               C) 45                             D) 18
Câu 7: Trong các số sau, số nào là ước của 14 ?
A) 14                               B) 0                                 C) 28                             D) 42
Câu 8: ƯCLN (18; 60) =
A) 36                               B) 6                                 C) 12                             D) 30
Câu 9: Trong các câu sau câu nào đúng ?
A)  3  ƯC(10,12)          B) 2ƯC(15, 12)            C)  5ƯC(10, 20)         D) 7ƯC(14,20)
Câu 10: Số nào là bội của 8
A) 4                                 B) 1                                 C) 30                             D) 16
Câu 11: Chọn câu đúng trong các câu sau
A) 80  Î BC ( 20 ; 30  )                                              B ) 36  Î BC ( 4 ; 6 ; 8 )
C ) 12  Î BC ( 4 ; 6 ; 8 )                                             D ) 24  Î BC ( 4 ; 6 ; 8 )
Câu 12:  Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:
A = { 0; 1; 2; 3; 5 }     B = { 1; 5 }                 C = { 0; 1; 5 }             D = { 5 }
II. TỰ LUẬN (7,0)
Câu 1 (2,0đ):
a) Viết một số chia hết cho 2              b) Viết một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
c) Viết một số chia hết cho 3              d) Viết một số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
Câu 2 (1,0đ): Viết tập hợp Ư(18)
Câu 3 (2,0 đ):  Tìm ƯCLN(90;60)
Câu 4 (2,0đ): Số học sinh khối lớp 6 khi xếp thành hàng 10 và hàng 12 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của khối 6. Biết rằng số học sinh khối 6 nhỏ hơn 130  và lớn hơn 70 học sinh.

            DUYỆT CỦA BGH                                                                          GV RA ĐỀ




          Nguyễn Tường Duy                                                                        Huỳnh Đăng Khoa

 
HẾT./.
 






Trường THCS Thuận Bình                                   Đề kiểm tra 1 tiết        
                                                                                  Môn : Đại số 6
                                                                                  Năm học : 2018 - 2019
ĐÁP ÁN – HDC

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3Đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
B
B
C
D
C
D
A
B
C
D
D
B
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
                            
II. PHẦN TỰ LUẬN (7Đ)

Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 (2,0đ)
a)  Viết đúng một số đạt 0,5 đ, viết nhiều số mà có số sai không chấm.
b)  Viết đúng một số đạt 0,5 đ, viết nhiều số mà có số sai không chấm.
c)  Viết đúng một số đạt 0,5 đ, viết nhiều số mà có số sai không chấm.
d)  Viết đúng một số đạt 0,5 đ, viết nhiều số mà có số sai không chấm.

Câu 2 (1,0đ)
Ư(18) ={1;2;3;6;9;18}
đúng 3 ước đạt 0,5 điểm.

Câu 3 (2,0 đ): 
   0,5đ
   0,5đ
ƯCLN(90,60) = 2.3.5 = 30
                           0,5đ      0,5đ
0,5
0,5
0,5 - 0,5
Câu 4 (2,0đ):
Gọi x là số học sinh khối 6   ----------- 0,25 đ
theo đề bài ta có:  x 10  và  x12 -----0,25 đ  - 0,25 đ
  x BC(10, 12)    ---------------------0,25 đ
BCNN (10, 12) = 60 ----------------------0,5 đ
 BC(10,12) = {0; 60; 120; 180 . . . } 0,25 đ
Ta chọn x =60.  0,25 đ
     






--------------------------------------------------------------------------------------------------------------


T14  Trang 
Tiết 14 Tuần 14
Ngày dạy : 
ÔN TẬP CHƯƠNG 1 
I . / MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).
2/ Kĩ năng cơ bản : Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
3/ Thái độ: Biết vận dụng linh hoạt các đối tượng hình học cơ bản đúng lúc, biết sử dụng quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,  tính toán.
b) Năng lực chuyên biệt:  
II. /  CHUẨN BỊ .
Gv : bảng phụ , giáo án, thước eke, thước thẳng, thước đo góc
Hs : xem bài trước, sgk, các loại thước kẻ, giấy nháp . 
III/.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 
HOẠT ĐỘNG GV  VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Phát phiếu học nhóm
HS: Thảo luận 
HS thực hiện theo nhóm
HS :đại diện nhóm trình bày ở bảng
Nhóm khác  nhận xét, bổ sung
HS thảo luận trao đổi kết quả
GV: giúp đỡ, định hướng, cung cấp các thông tin trung gian. 











GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề; củng cố cho HS kiến thức qua sử dụng ngôn ngữ.
GV: Yêu cầu HS đọc các mệnh đề toán, để tiếp tục điền vào chỗ trống.

GV: Dùng bút khác màu điền vào chỗ trống.

GV: Cho cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần.
GV: Trên đây lµ toàn bộ nội dung các tính chất phải học (SGK-127).

GV: Nêu đề bài (bảng phụ)
Gọi 1 HS  lên bảng vẽ hình
GV: Theo dõi, nhận xét, sửa chữa sai sót (nếu có).







? Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên?




? Có cặp 3 điểm nào thẳng hàng? Vì sao?
GV Chốt lại: Vẽ hình một cách chính xác, khoa học rất cần thiết đối với người học hình.


Bài 1: 
HS: §iÒn vµo chç trèng
a) Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 
2 điểm phân biệt.
c) Mỗi điểm trên 1 đường thẳng là 
gốc chung của 2 tia đối nhau.
d) Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB.
e) Nếu MA = MB =thì M là trung điểm của A và B. 
HS: Đọc lại toàn bộ bài.


Bài 2
Mét HS lên bảng vẽ hình. HS dưới lớp vẽ vào vở.
Cho 2 tia phân bệt không đối nhau O xx và O y.
- Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A, B khác 0.
- Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B.
   Vẽ tia OM.
- Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.
a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?
b) Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình?
HS: Trả lời.
a) Các đoạn thẳng
trên hình vẽ là: 
ON; OM; MN; 
OA; OB; AM; 
AB; MB (8 đoạn thẳng)
b) Các điểm N,O,M thẳng hàng
    Các điểm A,M,B thẳng hàng

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG  
HOẠT ĐỘNG GV  VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 1: Cho đọan thẳng AB = 6cm, điểm M nằm giữa Avà B sao cho AM = 3cm.
a)Tính MB.
b)M có là trung điểm của đọan AB không? Vì sao?                                   Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình,giải câu a
Cả lớp cùng giải nhận xét.
H:M có là trung điểm của đọan AB không?


Bài tập 2:
Trên tia O x lấy hai điểm A , B sao cho OB = 8 cm ; OA = 4 cm
a)Trong ba điểm O , A ,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b)Tính độ dài đoạn AB
c)Chứng minh điểm A là trung điểm của đoạn OB



Hoạt động 3 Cho họat động nhóm giải BT3
 Bài 3:   Trên tia O x lấy hai điểm A , B sao cho OA = 3 cm ; OB = 7 cm
a)Trong ba điểm O , A ,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b)Tính độ dài đoạn AB.
c)Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm.Hãy chứng tỏ A là trung điểm của đọan
thẳng BC.

Nhận xét bài giải của các nhóm.

Bài 1:
a)vì M nằm giữa Avà B nên :      AM + MB = AB .
Hay 3+ MB = 6  
Suy ra : MB = 6-3 = 3(cm)  
b)Theo đề : M nằm giữa A và B ,đồng thời MA=MB (=3cm )  ,nên M là trung điểm của đọan thẳng AB. 





Bài tập 2:

a)Trên cùng 1 tia Ox ta có:OA = 4 < OB = 8 nên Anằm giữa O và B.
b) A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB
Thế số:4+ AB =8
Suy ra AB= 8-4= 4(cm)
c)A thỏa hai điều kiện:
+ Nằm giữa O và B(câu a)
+ Cách đều A và B(câu b)
Nên O là trung điểm của đọan AB

Bài 3:
a)Trên cùng 1 tia Ox ta có:OA = 3< OB = 7 nên A nằm giữa O và B.
b) Anằm giữa O và B nên OA + AB = OB
Thế số:3+ AB =7
Suy ra AB= 7-3= 4(cm)
c)Tia Ox và tia OC đối nhau nên O nằm giữa A và C .do đó :
AC= AO+OC = 3+1=4(cm)
 tia AO và tia AC trùng nhau nên A nằm giữa B và C, đồng thời AC= AB (=4cm) nên A là trung điểm của đọan BC

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 
- Về học toàn bộ lí thuyết trong chương.
- Tập vẽ hình, Kí hiệu hình cho đúng.
- Xem lại các bài tập về khi nào AM + MB = AB và trung điểm của một đoạn thẳng.
- BTVN: 7; 8 (127-SGK) + BT 51; 56; 58; 63; 64; 65 (T 105 -  SBT








TOÁN 6 TUẦN 24 Tải về ( Số học) Tải về (Hình học)  Giáo án Toán Đại Số 6 Người soạn : Huỳnh Đăng Khoa T72  Trang Tiết   72  Tuần...