Saturday, February 9, 2019

TOÁN 6 TUẦN 23

Tải về ( Số học)
Tải về (Hình học)


MÔN TOÁN - LỚP 6
Năm học: 2017 – 2018
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Tổng



Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cộng hai số nguyên




Số câu hỏi :
Số điểm :
TL % :



Thực hiện phép tính

(c1,c2)

Thực hiện phép tính

(c3)
-Cộng hai số nguyên cùng dấu; cộng hia số nguyên khác dấu (c1, c2)
Thực hiện phép tính

(C4)





2
0,5
5,0

1
0,25
2,5
2
2.5
25 %
1
0,25
2,5

4
1,0
10,0
2
2.5
25 %
Trừ số nguyên



Số câu hỏi :
Số điểm :
TL % :


Thực hiện phép tính

(c5,c6)


Thực hiện trừ hai số nguyên
(c3)
Thực hiện phép tính
(c7)





2
0,5
5,0


1
1.0
10 %
1
0,25
2,5

3
0,75
7,5
1
1.0
10 %
Nhân các số nguyên

Số câu hỏi :
Số điểm :
TL % :
Thực hiện phép tính

(c8)

Thực hiện phép tính

(c9)


Thực hiện phép tính
(c10)
Nhân hai số nguyên cùng dấu, trái dấu (c4)




1
0,25
2,5

1
0,25
2,5

1
0,25
2,5
1
1,0
10 %


3
0,75
7,5
1
1,0
10 %
-số nguyên âm, số đối, quy tắc chuyển vế.
-Vận dụng tổng hợp các phép tính

Số câu hỏi :
Số điểm :
TL % :


Tìm số

(c11, c12)


Tìm số nguyên x, sử dụng tính chất kết hợp, tìm ước của số nguyên (C5,C6,C7)






2
0,5
5,0


3
1.5
15 %


2
0,5
5,0
3
1.5
15 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5

7
1,75
17,5

2
0,5
5,0
7
6,0
60 %
2
0,5
5,0

12
3
30 %
7
7,0
70 %
















Trường THCS Thuận Bình                     Đề kiểm tra 1 tiết  
                                                                  Môn : Số học 6
                                                                  Năm học : 2018-2019
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1:   (-4) + (-5) =
a)  9                             b) -9                        c)  1                            d) - 1
Câu 2:      12 + (-14)
a) 16                         b) -16                       c)  -2                         d) 2
Câu 3:  Chọn câu đúng trong các câu sau
a)   (-10) > (-6) + (-3)                                 b) |-2| + 3 = 5
c) |-2| + 3 = 1                                           d)    2 + |-3|= -1
Câu 4:  4 + (-5) + (-6)
a) 7                           b) 15                        c) -15                       d) -7
Câu 5:   7 – 9 =
a) -2                         b) 2                          c) 16                                 d) -16
Câu 6:  (-12) – 34 =
a)  22                        b) -22                       c) - 46                      d) 46
Câu 7:  (2 - 5) - | -8|
a) 11                         b) -11                       c)  5                          d) -5
Câu 8:  ( -6) . 7 =
a) 13                         b) 1                           c)  42                        d) -42
Câu 9:  (- 4) . (-2) .3 =    
a) -24                       b)  24                       c)  42                        d) -42
Câu 10:     5.(-3)  + (-3).2
a) -15                       b) - 12                      c)  -16                      d) -21
Câu 11:   Biết  x + 7 = 1 thì x =
a) 6                           b)  -6                        c)  8                          d) -8
Câu 12:  Số đối của (-2019) là
a) 2091                     b)  2019                   c)  -2019                  d) không có
II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2.0 đ) Tính
                                 a)  (-9)  +  ( -5)              b)  (-8) + ( -12)     
Câu 2 (2.0 đ) Tính
                                 a) (-6 ) + 2                    b) 10 + ( -9)
Câu 3 (0,5đ) Tính
                                 a) 9 - (-5)                      b) (-8) - 10
Câu 4 (1đ) Tính
                                 a) 18 .(-6)                     b)  (-14) . ( -12)
Câu 5  (0,5đ) Tính   (7 – 9 + 1 – 4 ).(8 -4 +7) - |-3| .|-7|
Câu 6  (0,5đ): Tìm x , biết
        (2x – 5) + 17 = 6
Câu 7 (0,5đ): Tìm cặp số nguyên x, y sao cho   x.y = -6                               
HẾT./.
        DUYỆT CỦA BGH                                                                           GV RA ĐỀ


ĐÁP ÁN – HDC

I./ TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
b
c
b
d
a
c
b
d
b
d
b
b

II. TỰ LUẬN
Câu 1:
a)  (-9) + (-5) = - (9 + 5) = - 14         ------------- 0,5đ ------------- 0,5đ
b) (-12) + (-12) = -(12 + 8) = - 20    ------------- 0,5đ ------------- 0,5đ
Câu 2:
a) (-6) + 2 =  - (6 - 2) = - 4 ------------- 0,25đ ------------- 0,25đ
b) 10 + ( -9)  = 10 - 9 = 1  ------------- 0,25đ ------------- 0,25đ
Câu 3:
a) 9 - (-5)  = 9 + 5 = 14 ------------- 0,25đ
b) (-8) - 10 = (-8) + (-10) = -(8 + 10) = -18 ------------- 0,25đ
Câu 4:
a)  18. (-6) = - 108 ------------- 0,5đ
b) (-14) . (-12) = 168 ------------- 0,5đ
Câu 5:
(7 – 9 + 1 – 4 ).(8 - 4 +7) - |-3| .|-7| = 34 ------------- 0,5đ
 Học sinh tính bằng nhiều cách, nhưng phải có trình bài cách làm
 không chia nhỏ thang điểm câu này
Câu 6:
(2x – 5) + 17 = 6
2x - 5 = -11  ------------- 0,25đ
2x = -6
x = -3   ------------- 0,25đ
Câu 7:
(x, y) = (2,-3) hoặc (x, y) = (-2,3)
hoặc (x, y) = (-3,2) hoặc (x, y) = (3,-2)
------------- 0,5đ
Học sinh tính bằng nhiều cách, nhưng phải có trình bài cách làm
 không chia nhỏ thang điểm câu này

HẾT./.
 --------------------------------------

  Giáo án Toán Đại Số 6 Người soạn : Huỳnh Đăng Khoa

T69  Trang 
Tiết  69  Tuần 23
Ngày dạy : 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I . / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Về kiến thức:  Hệ thống lại các kiến cơ bản của chương II. 
2. Kĩ năng :  Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán còn yếu của HS. 
3.Thái độ: Tính toán chính xác các phép toán trên số nguyên.
4. Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,  tính toán.
b) Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các quy tắc tính toán trên tập số nguyên 
 II. /  CHUẨN BỊ 
GV:  bảng phụ, phiếu học tập, sgk, sách giáo viên, phiếu bài tập
HS: ôn bài, xem trước bài học ở sgk, giấy nháp, làm bài tập gv đã giao của tiết học trước.    
III/.  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.  
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
  
HOẠT ĐỘNG GV  VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

1- Viết tập hợp Z các số nguyên?
2- a) Viết số đối của số nguyên a
b) Số đối của a có thể là số dương? Số âm? Số 0?
c) Số nguyên nào bằng số đối của nó
3- a) Giá trị tuyệt đối của a là gì?
b) Giá trị tuyệt đối của a có thể là số dương? Số âm? Số 0

4- Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên?
5- Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?

(?) Nhắc lại quy tắc cộng các số nguyên âm? Cộng hai số nguyên âm khác dấu?




(?)Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên?
Lý thuyết
1- Z = … -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 …
2- a) Số đối của a là -a
b) Số đối của a có thể là số dương, số âm, số 0
c) Số 0 bằng số đối của nó
3- a) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
b) Có thể là số dương hoặc số 0 (không là só âm)
4- Xem SGK

5- Xem SGK

Bài tập
Tính các tổng sau
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
= -28 + (-8) = -36
b) 500 - (-200) - 210 - 100
= (500 + 200) - (210 + 100)
= 700 - 310 = 390
c) -(-129) + (-119) - 301 + 12
= 129 + (-119) - 301 + 12
= 10 - 289 = -279
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG  

Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)
- BTVN 114, 115, 116, 117, 118/99
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt)








 

No comments:

Post a Comment

TOÁN 6 TUẦN 24 Tải về ( Số học) Tải về (Hình học)  Giáo án Toán Đại Số 6 Người soạn : Huỳnh Đăng Khoa T72  Trang Tiết   72  Tuần...